Truyền thuyết về sư tử đá và hé lộ bí mật miếng Ruy Băng đỏ che mắt

Truyền thuyết kể rằng những linh vật canh cổng trấn giữ nhà cửa , làng mạc , đền chùa miếu mạo tại Trung Quốc ngày xưa mang trong mình sứ mệnh bảo vệ chủ nhân và mọi người tránh khỏi những ma quỷ , những tà khí xấu xa tiến đến gần và làm hại gia chủ . Sư tử đá , một hình ảnh khá phổ biến tại Việt Nam kể từ sau khi Trung Quốc coi vùng lãnh thổ độc lập của người Việt là thuộc địa 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN – 905).

Nguồn gốc xuất hiện và biểu tượng , ý nghĩa

Sư tử bảo vệ Trung Quốc hoặc Hoàng gia là một vật trang trí kiến trúc truyền thống của Trung Quốc . Thường được làm bằng đá , chúng còn được gọi là sư tử đá hoặc shishi . Họ được biết đến một cách không chính thức trong tiếng Anh thông tục là chó sư tử hoặc chó foo . Khái niệm này, bắt nguồn và trở nên phổ biến trong Phật giáo Trung Quốc , có một cặp sư tử được cách điệu cao, một con đực với một quả bóng và một con cái với một con cubwhich được cho là để bảo vệ tòa nhà khỏi những ảnh hưởng tâm linh có hại và những người có hại mối hiểm họa. Được dùng trongCung điện và lăng mộ của Trung Quốc , những con sư tử sau đó lan sang các khu vực khác của châu Á bao gồm Nhật Bản (xem komainu ), Hàn Quốc, Tây Tạng, Thái Lan, Miến Điện, Việt Nam, Sri Lanka, Nepal, Campuchia, Lào và Singapore.

Sư tử được Phật giáo thu nhận là một biể̀u tượng rồi truyền vào Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Việt Nam. Phật giáo bắt đầu từ đất nước Ấn Độ tới Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên, rồi qua biển tới Nhật Bản vào thế kỷ thứ 6. Cùng các tượng Phật và cặp sư tử đá trấn giữ tượng. Vào lúc đó, tôn giáo này đã đem vào Nhật Bản những tác phẩm điêu khắc kiểu Phật giáo. Từ đây bắt đầu truyền thống hai sư tử đứng trước tượng Phật ở Nhật Bản.

truyen-thuyet-ve-su-tu-da-va-he-lo-bi-mat-mieng-ruy-bang-do-che-mat

Ý nghĩa

TRA CỨU THẦN SỐ HỌC ONLINE

Xem Đường Đời, Sự Nghiệp, Tình Duyên, Vận Mệnh, Các Năm Đỉnh Cao Cuộc Đời...

(*) Họ và tên của bạn:
(*) Ngày tháng năm sinh:
 

Ở Việt Nam trong Phật giáo, sư tử biểu tượng cho sức mạnh, oai linh nhưng tuân phục, trợ giúp cho Phật pháp như tượng Hộ pháp cưỡi sư tử ở chùa Bà Tấm (Gia Lâm, Hà Nội). Sư tử đá nhập vào Việt Nam từ thời Lý, theo xu hướng của Ấn Độ với nghĩa đó là một linh vật biểu trưng cho sức mạnh Phật giáo Việt Nam. Qua thời gian sử tử đá đã tồn tại phát triển theo truyền thống văn hóa Việt Nam. Còn ở Trung Quốc, sư tử đá được dùng để canh gác Tử Cấm Thành Bắc Kinh và có mặt ở các mộ táng quan lại và những người giàu Trung Quốc. Trong khi sư tử đá ở Việt Nam xuất hiện từ thời Lý, nó là một linh vật biểu trưng cho sức mạnh Phật giáo. Sư tử đá của Việt Nam có tạo hình rất nuột nà, mềm mại, trang trí cực kỳ tinh mỹ, mang nhiều nét dân gian, có phần gần giống hổ hoặc lân, là những con sư tử dạng cách điệu. (Tham khảo Wiki)

Sư tử đá thường là một cặp :Một đực một cái . Tuy hình dáng rất giống nhau nhưng để phân biệt thường ở dưới chân của sư tử đực có bi câu đá còn dưới chân sư tử cái thường có sư tử con đang chơi đùa với móng vuốt mẹ .Để hóa giải tà khí người ta thường đặt sư tử đá trước cổng nhà ngay giao lộ , có cây to trước cửa hay cửa sổ ( cây to thường có linh tà) , cột đèn trước cửa ….

Tại sao sư tử bị bịt mắt ?

Nhiều ý kiến cho rằng việt sư tử đá bị bịt mắt là do gặp vấn đề về trong chuyện làm ăn và mâu thuẫn trong cuộc sống . Sư tử đá biểu tượng cho sự bảo vệ trung thành với chủ nhân nhưng vì lí do nào đó đã nổi giận và không bảo vệ chủ nữa. Để có được sư tử đá hay bất kỳ một linh vật trấn giữ nào thì người ta thường Khai quang Điểm nhãn , rửa uế khí và đặt cốt ( gần giống lễ đặt cốt bàn thờ thần tài) trước khi đặt vào vị trí cố định . VỊ trí cố định ( trong trường hợp này là không xê dịch) nếu đã đặt ở vị trí nào đó rồi thì bạn nên tránh làm dịch chuyển sư tử đá nếu không cần thiết. Mọi vị trí tốt xấu trong phong thủy đều phải xem xét và tính toán nhằm đưa ra giải pháp thuận lợi và tốt nhất cho ngôi nhà. Những linh vật đá này thường đặt ở những vị trí xấu để trấn giữ , chống lại những ảnh hưởng không tốt trong phong thủy .